Kỹ năng
|
Thời lượng
|
Nội dung chính
|
Nội dung chi tiết
|
KỸ NĂNG TƯ DUY HỆ THỐNG
|
01 Buổi
|
Phần 1: Hiểu rõ về Tư duy hệ thống
|
– Khái niệm về Tư duy hệ thống – Các thành phần của tư duy hệ thống · Tư duy tương quan: tư duy được tiếp cận theo cấu trúc hệ thống, tương quan. · Tư duy động: tư duy theo các tiến trình động. · Tư duy theo mô hình: mô hình hoá. · Chỉ đạo hệ thống. – Đặc điểm của Tư duy hệ thống
|
Phần 2: Nhận thức rõ vai trò của Tư duy hệ thống
|
– Tư duy hệ thống khác gì với tư duy không hệ thống? – Tại sao cần rèn luyện kỹ năng Tư duy hệ thống? – Lợi ích của Tư duy hệ thống: · Đẩy nhanh tốc độ tiếp thu và học tập · Tác động nhanh chóng đến các vấn đề · Thích ứng nhanh · Đổi mới nhanh chóng
|
Phần 3: Các bước Tư duy hệ thống trong công việc
|
– 5 giai đoạn chính: · Cấu trúc hóa vấn đề · Mô hình lặp đi lặp lại theo hệ nhân quả · Mô hình động · Lập kế hoạch và mô hình hóa kịch bản · Thực hiện và tổ chức học tập để phát triển
|
01 Buổi
|
Phần 4: Phát triển tư duy hệ thống
|
– Bước đầu vào tư duy hệ thống (Các ví dụ về tư duy hệ thống) – Cách phân tích vấn đề và tạo bản đồ tư duy hệ thống. – Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống. – Áp dụng tư duy hệ thống trong việc giải quyết vấn đề thực tế
|
Phần 5: Thảo luận nhóm
|
– Luyện tập và thực hành tư duy hệ thống qua các tình huống và trò chơi.
|
KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN
|
01 Buổi
|
Phần 1: Hiểu rõ về Tư duy phản biện
|
₋ Khái niệm Tư duy phản biện
|
Phần 2: Nhận thức rõ vai trò của Tư duy phản biện trong công việc
|
₋ Lợi ích và tầm quan trọng của của ứng dụng tư duy phản biện trong công việc
|
Phần 3: Phân loại Tư duy phản biện
|
₋ Tư duy phản biện tự điều chỉnh ₋ Tư duy phản biện ngoại cảnh (Nhận thức – Đánh giá – Phản biện vấn đề)
|
Phần 4: Các cập độ của Tư duy phản biện
|
₋ Cấp độ 1. Trình bày nội dung cụ thể ₋ Cấp độ 2. Cấu trúc nói ₋ Cấp độ 3. Tranh luận cơ bản ₋ Cấp độ 4. Tranh luận hiệu quả ₋ Cấp độ 5. Thực hành thường xuyên
|
Phần 5: Phương pháp và công cụ để rèn luyện Tư duy phản biện
|
₋ Sơ đồ tư duy ₋ Biểu đồ Ishikawa ₋ Kỹ thuật 5 Whys ₋ Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy
|
Phần 6: Các bước rèn luyện Tranh luận cơ bản
|
₋ Bước 1: Tiếp nhận và tìm hiểu thông tin ₋ Bước 2: Đưa ra các luận điểm, luận cứ, luận chứng ₋ Bước 3: Kiểm định quyết định
|
01 Buổi
|
Thực hành 1: Cá nhân
|
Hoạt động cá nhân: Học viên thực hành suy nghĩ, tư duy, đưa ra ý tưởng về đề bài mà đưa ra (đề bài về 1 hình ảnh / sự việc / tình huống). ₋ Giảng viên sẽ chọn 1 – 2 học viên đưa ra ý tưởng ấn tượng nhất để trình bày quan điểm đó trước lớp
|
Thực hành 2: Nhóm
|
Hoạt động nhóm: Bắt cặp 2 nhóm thảo luận một chủ đề, sau đó lớp rổ chức tranh luận cơ bản trước lớp. Các học viên còn lại của lớp và giảng viên sẽ nhận xét góp ý cho các nhóm để đưa ra các ý kiến tối ưu nhất với các chủ đề.
|
KỸ NĂNG TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
|
01 Buổi
|
Phần 1: Hiểu rõ về Tư duy đổi mới sáng tạo
|
– Khái niệm đổi mới sáng tạo – Khái niệm về Tư duy đổi mới sáng tạo
|
Phần 2: Nhận thức rõ vai trò của Tư duy đổi mới sáng tạo
|
– Tầm quan trọng của Tư duy đổi mới sáng tạo trong thời buổi hiện nay. – Lợi ích của Tư duy đổi mới sáng tạo: · Nhìn nhận vấn đè theo những góc độ khác nhau và mở ra ý tưởng về các giải pháp mới · Nâng cao hiệu suất và chất lượng công việc, cuộc sống
|
Phần 3: Phát triển Tư duy đổi mới sáng tạo
|
– Các công cụ phát huy tính sáng tạo · Công cụ Mix & Match · Công cụ Design Thinking
|
01 Buổi
|
Phần 4: Thực hành – Thảo luận nhóm
|
– Thực hành nhóm: Thiết kế sản phẩm theo những công cụ BTC chuẩn bị sẵn. – Lớp tiến hành chia thành các nhóm, thảo luận theo các bước sau: Bước 1: Bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm Bước 2: Nhận đề bài và thảo luận nhóm Bước 3: Hoàn thiện sản phẩm Bước 4: Trình bày trước lớp về sản phẩm (nguồn gốc, quá trình hình thành sản phẩm, công dụng của sản phẩm này) Giảng viên đưa ra nhận xét và tổng kết kiến thức.
|
KỸ NĂNG TƯ DUY DỮ LIỆU
|
01 Buổi
|
Phần 1: Hiểu rõ về Tư duy dữ liệu
|
– Khái niệm & Vai trò của dữ liệu – Phân loại cơ bản về dữ liệu: · Dữ liệu cấu trúc · Dữ liệu phi cấu trúc · Dữ liệu nửa cấu trúc – Khái niệm Tư duy dữ liệu – Tư duy dữ liệu trong các lĩnh vực · Kinh doanh & Tiếp thị · Nhân sự · Marketing · … – Đặc điểm của Tư duy dữ liệu
|
Phần 2: Nhận thức rõ vai trò của Tư duy hệ thống
|
– Tầm quan trọng của dữ liệu và Tư duy dữ liệu trong thời đại hiện nay – Lợi ích của Tư duy dữ liệu: · Hỗ trợ quyết định thông minh · Phát hiện sớm các xu hướng · Tối ưu hoá quy trình làm việc/sản xuất · Dự báo và quản trị rủi ro
|
Phần 3: Các giai đoạn trong Tư duy dữ liệu
|
– 4 giai đoạn chính: · Làm quen với dữ liệu (Thu thập & Làm sạch dữ liệu) · Trực quan hoá dữ liệu (Bằng biểu đồ) · Suy luận từ dữ liệu · Đưa ra các phương án thực tế.
|
01 Buổi
|
Phần 4: Phát triển Tư duy dữ liệu
|
– Thực hành xử lý dữ liệu (Thu thập – Làm sạch – Biến đổi – Tổ chức dữ liệu) – Thành lập Cộng đồng dữ liệu cấp công ty – Áp dụng tư duy dữ liệu trong việc giải quyết vấn đề thực tế tại chính vị trí làm việc của mình hoặc phòng ban đang làm việc.
|
Phần 5: Thảo luận nhóm
|
– Luyện tập và thực hành tư duy dữ liệu tình huống thực tế: Giảng viên cùng BTC lớp học đưa ra một đề bài về tình hình hoạt động kinh doanh/tuyển dụng/đào tạo/… cùng các dữ liệu liên quan của một công ty. Chia nhóm lớp học để thực hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp. – Cuối cùng, giảng viên nhận xét và đưa ra kết luận.
|